Bạn có biết nghĩa của từ nhân viên xuất nhập khẩu trong tiếng anh nghĩa là gì !? Hãy cùng khám phá qua bài viết bên dưới cùng StudyTiengAnh nhé.
Bạn có biết nghĩa của từ nhân viên xuất nhập khẩu trong tiếng anh nghĩa là gì !? Hãy cùng khám phá qua bài viết bên dưới cùng StudyTiengAnh nhé.
VAT = (TGTT.NK + TNK + TTTĐB + TBH + TBVMT) x TS.VAT
Trong đó, TS.VAT là thuế suất thuế GTGT (Tra trong biểu thuế xuất nhập khẩu)
+ Bắt buộc phải tính theo trình tự như trên mới có thể ra kết quả chính xác
+ Với mỗi mặt hàng, sẽ phải chịu các loại thuế khác nhau. Nếu tra trong Biểu thuế xuất nhập khẩu, bạn sẽ biết mặt hàng đó phải chịu những loại thuế nào.
+ Để xác định mức thuế suất của các mặt hàng, bạn cần tra trong quyển biểu thuế. Tham khảo thêm bài viết về biểu thuế và Download biểu thuế xuất nhập khẩu mới nhất tại bài viết dưới đây: Biểu thuế Xuất nhập khẩu
TẢI VỀ BÀI TẬP TÍNH THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI ĐÂY, Password mở file: 0904848855
Mong rằng thông tin trong bài viết này hữu ích với bạn, chúng tôi sẽ phân tích cách tính thuế xuất nhập khẩu dựa trên ví dụ về một lô hàng cụ thể trong bài viết sau.
Để được hỗ trợ về nghiệp vụ xuất nhập khẩu - logistics bạn có thể tham gia group sau: https://www.facebook.com/groups/giadinhxuatnhapkhaulogistics.
Đây là Group cộng đồng, quy tụ số lượng lớn những người làm nghề, cùng chia sẻ, hướng dẫn nhau về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Group này cũng có sự hỗ trợ chuyên môn của các giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.
Bạn cần tìm hiểu kĩ hơn về nghiệp vụ xuất nhập khẩu để phục vụ cho công việc của bạn tại doanh nghiệp xuất nhập khẩu và Logistics, bạn có thể tham gia Khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở TPHCM và Hà Nội tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh. Khóa học được giảng dạy bởi đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và Logistics đang làm việc tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics lớn trong nước và quốc tế. học chứng chỉ kế toán trưởng
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Đào tạo Khóa học xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam!
Xuất khẩu tại chỗ là một hình thức xuất khẩu không cần đưa hàng ra khỏi biên giới Việt Nam. Đây là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp Việt Nam để tiết kiệm chi phí, thời gian và được hưởng nhiều ưu đãi về thuế xuất. Vậy xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Thủ tục như thế nào? Có gì cần lưu ý khi sử dụng hình thức này không? Hãy cùng HVT Logistic tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.
Xuất khẩu tại chỗ là trường hợp hàng hóa được cung ứng để xuất khẩu cho một thương gia nước ngoài. Tuy nhiên, hàng hóa sẽ được giao nhân trong lãnh thổ Việt Nam cho một doanh nghiệp theo chỉ định của thương gia nước ngoài đó.
Công ty xuất khẩu có thể là công ty trong nước hoặc doanh nghiệp có vốn nước ngoài.
Căn cứ tại khoản 1, Điều 86 - Thông tư số 38/2015/TT-BTC về “Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ”, các hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ bao gồm:
"a) Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP;
b) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan;
c) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam."
Ví dụ: Công ty A sản xuất và kinh doanh giày dép có ký kết hợp đồng xuất khẩu giày dép cho công ty B của Mỹ. Công ty B chỉ định công ty A giao hàng cho công ty C của Nhật Bản có chi nhánh hoặc kho hàng ở Việt Nam. Trong trường hợp này, công ty A đã thực hiện xuất khẩu tại chỗ.
Nhập khẩu tại chỗ là hình thức mà người nhập khẩu sẽ giao dịch với 1 thương gia ngoài và được chỉ định nhận hàng trong lãnh thổ Việt Nam từ đơn vị xuất khẩu tại chỗ.
Người xuất khẩu tại chỗ có thể là doanh nghiệp trong nước hoặc công ty có yếu tố nước ngoài.
Import-Export staff (Noun) /ˈɪm.pɔːrt - ˈek.spɔːrt stæf/
■ Nghĩa tiếng Việt: Nhân viên xuất nhập khẩu
■ Nghĩa tiếng Anh: relating to the business activity of selling goods between countries
(Import-Export staff – Nhân viên xuất nhập khẩu trong tiếng Anh)
Import-Export Excecutive, Import-Export Officer.
Theo Khoản 3 Điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì đối tượng chịu thuế được quy định cụ thể như sau:
3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối."
Trên đây là bài viết của HVT Logistic đã giúp bạn biết rõ được Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì đúng không nào? Hy vọng rằng, những thông tin về Xuất nhập khẩu tại chỗ mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình và các thủ tục cần thiết để thực hiện hoạt động này một cách hiệu quả và chính xác.
Mọi thông tin chi tiết về dịch vụ xuất nhập khẩu, liên hệ với chúng tôi tại:
Công ty TNHH TM&DV xuất nhập khẩu HVT
Địa chỉ: 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Fanpage: https://www.facebook.com/hvtlogistics.vn
TGTTNK là trị giá tính thuế nhập khẩu
TS.TBH là thuế suất thuế bảo hộ (tra trong biểu thuế XNK)
TBVMT = TGTT x TBVMT = Số lượng hàng x thuế suất tuyệt đối
Mấu chốt của việc tính thuế xuất nhập khẩu cho một lô hàng đó là HS code của lô hàng.
Khi đã có mã HS code của lô hàng, bạn sẽ xác định được mức thuế suất hàng nhập khẩu, xác định được hàng hóa có phải chịu thuế Bảo vệ môi trường, thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt hay không.
Bạn có thể xem thêm bài viết: Hs code là gì? Cách tra mã HS code chính xác nhất
Ngoài ra cần có những thông tin đầy đủ sau đây để có thể tính thuế xuất nhập khẩu:
- Điều kiện giao hàng: ví dụ FOB cảng đi BKK (Bangkok – Thái Lan) – cảng đến HPH (Hải Phòng – Việt Nam), với từng điều kiện giao hàng thì trị giá tính thuế của lô hàng sẽ khác nhau.
- Cước vận chuyển: chi phí vận chuyển có ảnh hưởng trực tiếp đến trị giá tính thuế.
- Mục hàng: trong một lô hàng của bạn, có thể có nhiều loại mặt hàng khác nhau, bạn cần có thông tin chi tiết về trị giá của hàng, hàng có C/O ưu đãi hay không,..Mỗi mặt hàng sẽ có mã HS code khác nhau và chịu các loại thuế khác nhau nên bạn cần tính thuế riêng cho mỗi loại hàng hóa, sau đó cộng lại để ra thuế phải nộp của cả 1 lô hàng.
- Bạn phải xác định được trị giá tính thuế (trị giá hải quan): Với hàng Nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập khẩu nhập đầu tiên (thường gọi là giá CIF); với hàng Xuất khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu xuất (thường gọi là giá FOB), bao gồm:
+ Cước vận chuyển quốc tế, các loại phụ phí (nếu có)
+ Các khoản phải cộng khác (bao bì, môi giới, bản quyền, đóng gói,…)
Các loại thuế xuất nhập khẩu của một lô hàng gồm:
Trước khi tính thuế xuất nhập khẩu các loại, bạn cần tình được trị giá tính thuế
Sau đó tính các loại thuế theo trình tự như sau:
+ Thuế suất: TS (tra trong biểu thuế để xác định mức thuế suất là bao nhiêu phần trăm)
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: TTTĐB
+ Thuế bảo vệ môi trường: TBVMT
Làm thủ tục hải quan với các loại hàng hoá xnk tại chỗ
Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật. Cụ thể, doanh nghiệp phải chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
Tờ khai hải quan: Nhằm khai báo chi tiết thông tin lô hàng trong quá trình xuất nhập khẩu.
Hợp đồng mua bán: Bằng chứng nguồn gốc, xuất xứ của hàng hoá.
Phiếu kiểm tra chất lượng hàng hoá: Đảm bảo là loại hàng hoá được phép kinh doanh.
Hóa đơn thương mại hoặc hóa đơn GTGT.
Chứng từ cần thiết khác trong từng trường hợp cụ thể.
Chi tiết thủ tục hải quan được quy định rõ tại Khoản 5 Điều 86, Thông tư 38/2015/TT-BTC. Cụ thể như sau:
"a) Trách nhiệm của người xuất khẩu:
a.1) Khai thông tin tờ khai hàng hóa xuất khẩu và khai vận chuyển kết hợp, trong đó ghi rõ vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” là mã địa điểm của Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu và ô tiêu chí “Số quản lý nội bộ của doanh nghiệp” theo hướng dẫn tại Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này;
a.2) Thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định;
a.3) Giao hàng hóa cho người nhập khẩu sau khi hàng hóa xuất khẩu đã được thông quan.
b) Trách nhiệm của người nhập khẩu:
b.1) Khai thông tin tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo đúng thời hạn quy định trong đó ghi rõ số tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ tương ứng tại ô “Số quản lý nội bộ của doanh nghiệp” trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo hướng dẫn tại Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này hoặc ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;
b.2) Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo quy định;
b.3) Chỉ được đưa hàng hóa vào sản xuất, tiêu thụ sau khi hàng hóa nhập khẩu đã được thông quan.
c) Trách nhiệm của cơ quan hải quan làm thủ tục xuất khẩu: Thực hiện thủ tục xuất khẩu theo quy định tại Chương II Thông tư này;
d) Trách nhiệm của cơ quan hải quan làm thủ tục nhập khẩu:
d.1) Theo dõi những tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan để thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu;
d.2) Tiếp nhận, kiểm tra theo kết quả phân luồng của Hệ thống. Trường hợp phải kiểm tra thực tế hàng hoá, nếu hàng hóa đã được kiểm tra thực tế tại Chi cục Hải quan xuất khẩu thì Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu không phải kiểm tra thực tế hàng hoá;
d.3) Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ theo chỉ định của thương nhân nước ngoài thì hàng tháng tổng hợp và lập danh sách các tờ khai hàng hóa nhập khẩu tại chỗ đã được thông quan theo mẫu số 20/TKXNTC/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư này gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp tổ chức, cá nhân nhập khẩu tại chỗ."
Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ được tiến hành ở Chi cục Hải quan do người khai hải quan lựa chọn và theo quy định của từng loại hình. Thời hạn làm thủ tục hải quan cho người nhập khẩu là 15 ngày kể từ ngày thông quan hàng hoá xuất khẩu.