Vạn Thịnh Phát Long An

Vạn Thịnh Phát Long An

Vụ án Vạn Thịnh Phát (hay Đại án Vạn Thịnh Phát), cũng được Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh gọi là vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm, là một vụ bê bối kinh tế, tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng diễn ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) do tỷ phú Trương Mỹ Lan cầm đầu trong hơn 10 năm. Tổng cộng đã có 86 người bị truy tố, và tổng số tiền thiệt hại của vụ án lên tới 677.000 tỷ đồng (tương đương 27 tỷ USD) thông qua việc lừa đảo giải ngân thông qua các hồ sơ cho vay của Ngân hàng SCB lên tới 1 triệu tỷ đồng (tương đương 44 tỷ USD), trở thành một trong các vụ bê bối kinh tế lớn nhất trong lịch sử Việt Nam và vượt qua bê bối 1Malaysia Development Berhad ở Malaysia, trở thành vụ bê bối tham nhũng lớn nhất Đông Nam Á. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, vụ bê bối này có thể là một trong những vụ lừa đảo tài chính lớn nhất trong lịch sử thế giới. Vụ bê bối Vạn Thịnh Phát được phơi bày trong bối cảnh chiến dịch đốt lò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khởi xướng được đẩy mạnh lên cao nhất khi nhiều cán bộ cấp cao và kể cả Chủ tịch nước đều có liên quan. Trước khi Trương Mỹ Lan bị bắt giữ, nhiều Chủ tịch Tập đoàn lớn ở Việt Nam cũng đã bị tạm giam và khởi tố hình sự. Trong quá trình bê bối được phát hiện và nhiều cá nhân bị bắt giữ, nhiều cuộc biểu tình, căng băng rôn phản đối, đòi quyền lợi của người dân cũng đã được diễn ra trước các trụ sở, chi nhánh của Ngân hàng SCB.

Vụ án Vạn Thịnh Phát (hay Đại án Vạn Thịnh Phát), cũng được Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh gọi là vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm, là một vụ bê bối kinh tế, tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng diễn ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) do tỷ phú Trương Mỹ Lan cầm đầu trong hơn 10 năm. Tổng cộng đã có 86 người bị truy tố, và tổng số tiền thiệt hại của vụ án lên tới 677.000 tỷ đồng (tương đương 27 tỷ USD) thông qua việc lừa đảo giải ngân thông qua các hồ sơ cho vay của Ngân hàng SCB lên tới 1 triệu tỷ đồng (tương đương 44 tỷ USD), trở thành một trong các vụ bê bối kinh tế lớn nhất trong lịch sử Việt Nam và vượt qua bê bối 1Malaysia Development Berhad ở Malaysia, trở thành vụ bê bối tham nhũng lớn nhất Đông Nam Á. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, vụ bê bối này có thể là một trong những vụ lừa đảo tài chính lớn nhất trong lịch sử thế giới. Vụ bê bối Vạn Thịnh Phát được phơi bày trong bối cảnh chiến dịch đốt lò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khởi xướng được đẩy mạnh lên cao nhất khi nhiều cán bộ cấp cao và kể cả Chủ tịch nước đều có liên quan. Trước khi Trương Mỹ Lan bị bắt giữ, nhiều Chủ tịch Tập đoàn lớn ở Việt Nam cũng đã bị tạm giam và khởi tố hình sự. Trong quá trình bê bối được phát hiện và nhiều cá nhân bị bắt giữ, nhiều cuộc biểu tình, căng băng rôn phản đối, đòi quyền lợi của người dân cũng đã được diễn ra trước các trụ sở, chi nhánh của Ngân hàng SCB.

Thâu tóm, chi phối, điều hành toàn bộ hoạt động của SCB

Theo cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Trương Mỹ Lan là Chủ tịch của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, gồm một tập hợp các Công ty con, Công ty liên kết.

Để có nguồn vốn lớn phục vụ hoạt động của hệ thống Công ty trên cũng như việc liên tục đầu tư, mua các dự án bất động sản, Trương Mỹ Lan đã tìm cách thâu tóm, chi phối, điều hành toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng SCB trong đó có hoạt động cho vay.

Do đó, từ trước thời điểm hợp nhất, Trương Mỹ Lan đã sở hữu phần lớn cổ phần của 3 ngân hàng. Sau khi hợp nhất, Trương Mỹ Lan tiếp tục nhờ 73 cổ đông đứng tên sở hữu trên 85% cổ phần của SCB. Đồng thời tiếp tục mua và sử dụng cá nhân đứng tên cổ phần SCB để tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại ngân hàng này lên hơn 91% vào ngày 1/1/2018.

Để nắm quyền chi phối, chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của SCB, Trương Mỹ Lan đã tuyển chọn, đưa các cá nhân thân tín, có trình độ trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nghe theo chỉ đạo của Lan vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt tại Ngân hàng SCB (Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Giám đốc các Chi nhánh lớn, Trưởng Ban kiểm soát), trả mức lương cao từ 200 đến 500 triệu đồng/tháng; tặng, thưởng tiền, cổ phần SCB, để thông qua các cá nhân này điều hành toàn bộ hoạt động của SCB…

THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG

80. NGUYỄN VĂN DU (cựu quyền Chánh thanh tra Cơ quan thanh tra, Giám sát ngân hàng, NHNN) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

Sử dụng SCB như một công cụ tài chính

Bằng cách thâu tóm, nắm giữ cổ phần, chi phối, điều hành hoạt động ngân hàng thông qua các đối tượng chủ chốt, Trương Mỹ Lan đã sử dụng SCB như một công cụ tài chính, huy động tiền gửi và vốn từ các nguồn khác, sau đó chỉ đạo rút tiền bằng cách tạo lập các khoản vay khống, phục vụ cho mục đích cá nhân.

Để rút được tiền, Trương Mỹ Lan đã điều hành, chỉ đạo các cá nhân thân tín, giữ vai trò chủ chốt tại SCB và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát tổ chức thành lập nhiều bộ phận, đơn vị, công ty, thuê và sử dụng hàng nghìn cá nhân, câu kết chặt chẽ với nhau, thông đồng với các Công ty Thẩm định giá, triển khai rút tiền.

Cụ thể, Trương Mỹ Lan đã thành lập các đơn vị thuộc SCB chỉ để cho vay, giải ngân theo yêu cầu của Trương Mỹ Lan.

Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo Đinh Văn Thành, Chủ tịch Hội đồng quản trị; Võ Tấn Hoàng Văn, Tổng Giám đốc SCB, Nguyễn Phương Hồng, Phó Tổng Giám đốc SCB thành lập 3 đơn vị cho vay để phục vụ các khoản vay gồm: Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale, Kênh kinh doanh trực tiếp thuộc Khối doanh nghiệp, Kênh kinh doanh trực tiếp thuộc Khối Dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân.

Cả 3 đơn vị này có chức năng cho vay như các Chi nhánh nhưng trực thuộc quản lý điều hành của Hội sở SCB, không có bộ phận kho quỹ và con dấu riêng mà sử dụng con dấu của đơn vị khác khi hoạt động và chỉ lập hồ sơ cho vay đối với các khoản vay của Trương Mỹ Lan.

Trong đó, từ ngày 3/6/2020 đến ngày 24/6/2022, 3 đơn vị cho vay này đã lập hồ sơ, giải ngân cho 396 khoản vay/tổng dư nợ là 212.725 tỷ đồng, trong đó dư nợ gốc là 185.183 tỷ đồng, nợ lãi/phí là 27.542 tỷ đồng (chiếm 38,27% dư nợ gốc các khoản vay của Trương Mỹ Lan).

NHÓM TỘI THAM Ô TÀI SẢN, VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, HOẠT ĐỘNG KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

2. BÙI ANH DŨNG (cựu Chủ tịch HĐQT SCB) chung thân về tội tham ô tài sản, 19 năm tù vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng. Tổng hợp hình phạt là chung thân.

3. TẠ CHIÊU TRUNG (cựu Tổng Giám đốc Công ty CP Tài chính Việt Vĩnh Phú, cựu thành viên HĐQT SCB) 15 năm tội tham ô tài sản, 5 năm tù vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Tổng hợp 20 năm tù

4. VÕ TẤN HOÀNG VĂN (cựu Tổng Giám đốc SCB) chung thân tội tham ô tài sản, 19 năm tù vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Tổng hợp là tù chung thân.

6. TRƯƠNG KHÁNH HOÀNG (cựu quyền Tổng Giám đốc SCB) 18 năm tù.

7. TRẦN THỊ MỸ DUNG (cựu Phó Tổng Giám đốc SCB) 16 năm tù.

8. HỒ BỬU PHƯƠNG (cựu Chủ tịch HĐQT Công ty CP Chứng khoán Tân Việt (TVSI), cựu Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn VTP) 20 năm tù.

9. NGUYỄN PHƯƠNG ANH (cựu Phó Tổng Giám đốc Công ty Sài Gòn Peninsula) 17 năm tù.

10. ĐẶNG PHƯƠNG HOÀI TÂM (cựu Phó Trưởng phòng văn phòng HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn VTP) 15 năm tù.

11. TRƯƠNG HUỆ VÂN (cựu Tổng Giám đốc Công ty Tập đoàn quản lý Bất động sản Windsor) 17 năm tù.

12. DƯƠNG TẤN TRƯỚC (cựu Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Tường Việt) 11 năm tù.

* NHÓM TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG HOẶC VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, HOẠT ĐỘNG KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG:

13. UÔNG VĂN NGỌC ẨN (cựu Tổng Giám đốc, Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB) 3 năm tù nhưng được hưởng án treo.

14. NGUYỄN VĂN THANH HẢI (cựu Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB) 13 năm tù.

15. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN (cựu thành viên HĐQT Ngân hàng SCB) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

16. VÕ THÀNH HÙNG (cựu thành viên HĐQT Ngân hàng SCB) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

17. TRẦN THUẬN HÒA (cựu thành viên HĐQT Ngân hàng SCB) 4 năm tù.

18. LÊ KHÁNH HIỀN (cựu Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB) 5 năm tù.

19. HOÀNG MINH HOÀN (cựu Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

20. BÙI NHÂN (cựu phó tổng Giám đốc Ngân hàng SCB) 9 năm tù.

21. DIỆP BẢO CHÂU (cựu Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB) 10 năm tù.

22. PHẠM VĂN PHI (cựu Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB) 8 năm tù.

23. NGUYỄN ANH PHƯỚC (cựu Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB) 3 năm nhưng cho hưởng án treo.

24. NGUYỄN CỬU TÍNH (cựu Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB) 10 năm tù.

25. ĐỖ PHÚ HUY (cựu Chủ tịch Ủy ban kinh doanh và đầu tư Ngân hàng SCB) 14 năm tù.

26. VÕ VĂN TƯỜNG (cựu Giám đốc phòng tái thẩm định Ngân hàng SCB) 2 năm tù.

27. KHỔNG MINH THẾ (cựu Phó Giám đốc khối phê duyệt tín dụng Ngân hàng SCB) 6 năm tù.

28. TRẦN HOÀNG GIANG (cựu Phó Giám đốc khối phê duyệt tín dụng SCB) 3 năm tù.

29. TỪ VĂN TUẤN (cựu Phó Giám đốc khối doanh nghiệp SCB) 8 năm tù.

30. PHẠM MẠNH CƯỜNG (cựu Giám đốc phòng tái thẩm định SCB) 3 năm tù cho hưởng án treo.

31. NGUYỄN HUỲNH LAN CHI (cựu Trưởng phòng tái thẩm định SCB) 3 năm tù cho hưởng án treo.

32. MAI HỒNG CHÍN (cựu Giám đốc Phòng tái thẩm định thuộc Khối Tái thẩm định SCB) 10 năm tù.

33. MAI VĂN SÁU NHỞ (cựu Trưởng phòng tái thẩm định SCB) 12 năm tù.

34. LƯƠNG THỊ HỒNG QUẾ (cựu Giám đốc phòng phê duyệt tín dụng khách hàng DN SCB) 3 năm tù.

35. LÊ ANH PHƯƠNG (cựu Giám đốc Chi nhánh Sài Gòn SCB) 7 năm tù.

36. PHAN TẤN KHÔI (cựu Giám đốc Chi nhánh Đông Sài Gòn SCB) 7 năm tù.

37. LƯU CHẤN NGUYÊN (cựu Giám đốc Phòng giao dịch Bảy Hiền SCB) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

38. HỒ BẢO NGỌC (cựu Giám đốc Vùng 2 Ngân hàng SCB) 6 năm tù.

39. NGUYỄN ANH THÉP (cựu Phó Giám đốc SCB CN Cống Quỳnh; cựu Giám đốc SCB CN Sài Gòn) 6 năm tù.

40. VÕ TRIỆU LÂN (cựu Giám đốc chi nhánh Chợ Lớn SCB) 5 năm tù.

41. NGUYỄN NGỌC TÚ (cựu Phó Giám đốc SCB chi nhánh Cống Quỳnh) 4 năm tù.

42. PHẠM THẾ QUẢNG (cựu Phó Giám đốc SCB chi nhánh Bến Thành) 2 năm tù.

43. HUỲNH THIÊN VĂN (cựu Giám đốc kênh kinh doanh khách hàng doanh nghiệp SCB) 4 năm tù.

44. BÙI ĐỨC KHOA (cựu Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Natural Land) 11 năm tù.

45. NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN (cựu nhân viên Công ty CP Natural Land) 4 năm tù.

46. TRẦN THỊ KIM CHI (cựu nhân viên Công ty CP Natural Land) 4 năm tù.

47. NGUYỄN PHI LONG (cựu Tài chính Tập đoàn VTP) 6 năm tù.

48. ĐẶNG QUANG NGUYÊN (cựu Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Lavifood) 3 năm tù.

49. CHU NAP KEE ERIC (Chu Lập Cơ, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư Times Square) 9 năm tù.

50. CAO VIỆT DŨNG (cựu Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH TM và SX Tường Việt) 2 năm tù.

51. NGUYỄN THANH TÙNG (Cựu Chủ tịch HĐQT Công ty CP Dầu khí Đông Phương) 5 năm tù.

52. ĐÀO CHÍ KIÊN (cựu Phó tổng Giám đốc Công ty CP Dầu khí Đông Phương) 3 năm tù.

53. LÊ VĂN CHÁNH (cựu Giám đốc Khối hỗ trợ kinh doanh SCB) 5 năm tù.

54. BÙI NGỌC SƠN (cựu Phó Giám đốc Phòng tái thẩm định SCB) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

55. TRẦN VĂN NHỊ (cựu Phó Giám đốc Công ty TNHH kiểm toán và định giá ATC, CN TP.HCM) 3 năm tù.

56. LÊ HUY KHÁNH (cựu Giám đốc Công ty TNHH Thẩm định giá Tầm Nhìn Mới) 5 năm tù.

57. HỒ BÌNH MINH (cựu Phó Giám đốc Công ty TNHH Thẩm định giá MHD) 6 năm tù.

58. TRẦN THỊ KIM NGÂN (Cựu Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Thẩm định giá Thiên Phú) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

59. TRẦN TUẤN HẢI (cựu nhân viên thẩm định giá Công ty CP Thẩm định giá Thiên Phú) 2 năm tù.

60. ĐỖ XUÂN NAM (cựu Phó Tổng Giám đốc Công ty DATC) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

61. LÊ KIỀU TRANG (cựu Phó Tổng Giám đốc, Công ty cổ phần thẩm định giá EXIM) 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.