Tra Cứu Mã Ngành Công An

Tra Cứu Mã Ngành Công An

Có 131 Kết quả tìm kiếm ứng với từ khóa ---- Cảng - Cửa khẩu

Có 131 Kết quả tìm kiếm ứng với từ khóa ---- Cảng - Cửa khẩu

Cách tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế

Hiện nay, các doanh nghiệp thường đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh trong quá trình hoạt động. Do đó, để tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, bạn có thể tra cứu thông qua mã số thuế bằng các bước sau đây:

+ Tên doanh nghiệp viết tắt bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.

+ Tình hình hoạt động kinh doanh

+ Họ tên người đại diện theo pháp luật

+ Ngành, nghề kinh doanh mà công ty đang tiến hành kinh doanh,...

Tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế

*** Thông tin pháp luật khác: Các trường hợp giải thể doanh nghiệp

Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh xuất khẩu là bao nhiêu?

Khi tra cứu ngành nghề kinh doanh, chắc hẳn, bạn có thể nhận thấy không có cụm từ xuất nhập khẩu. Bởi lý do sau đây:

Trên đây là những thông tin về cách tra cứu ngành nghề kinh doanh đơn giản mà bạn có thể áp dụng. Nếu bạn đang có nhu cầu thành lập doanh nghiệp mới mà không rõ về các thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 để được hỗ trợ tốt nhất nhé!

Khi đăng ký kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào hay loại hàng hóa, dịch vụ nào thì doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến mã ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật. Việc tra cứu ngành nghề kinh doanh tưởng như đơn giản nhưng nhưng không phải vậy và nó đòi hỏi cần có sự chính xác. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ hướng dẫn bạn cách tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh chóng và đúng nhất. Hãy cùng theo dõi nhé!

Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Trước khi tra mã ngành nghề kinh doanh chuẩn xác, chúng ta cần tìm hiểu qua ngành nghề kinh doanh là gì? Hiện nay, vẫn chưa có một thuật ngữ cắt nghĩa chính xác về khái niệm ngành nghề kinh doanh.Tuy nhiên, qua các quy định liên quan trong luật, nghị định và những thông tin thì chúng ta có thể hiểu:

Ngành nghề kinh doanh là ngành kinh tế được phân loại theo Quyết định 27/2018/QĐ - TTg về hệ thống ngành nghề do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Hệ thống ngành nghề kinh tế này có mã từng ngành được phân theo nhóm chi tiết.

Việc phân loại và tra cứu ngành nghề kinh doanh sẽ giúp cho nhà nước dễ dàng trong việc quản lý kinh tế - xã hội. Đồng thời, điều này sẽ tạo thành chuẩn mực cho mỗi loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc thù của mỗi công ty.

Quy định về ngành nghề kinh doanh hiện hành

Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp có quyền thành lập và kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Danh mục nghề nghiệp bị cấm kinh doanh sẽ được quy định cụ thể.

Do đó, doanh nghiệp có thể thoải mái lựa chọn loại ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp, miễn là nó không thuộc loại ngành nghề bị cấm.

Cách tra cứu mã ngành nghề trên hệ thống đăng ký doanh nghiệp

+ Tên công ty bằng tiếng Việt và Tiếng Anh, tên viết tắt.

+ Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.

+ Mã số doanh nghiệp, ngày thành lập và loại hình công ty.

+ Tên của người đại diện pháp luật.

+ Mã ngành nghề kinh doanh của công ty.

Các bước tra cứu mã ngành nghề kinh doanh thông qua cổng thông tin quốc gia

Cách tra cứu mã ngành nghề trên hệ thống đăng ký doanh nghiệp

+ Tên công ty bằng tiếng Việt và Tiếng Anh, tên viết tắt.

+ Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.

+ Mã số doanh nghiệp, ngày thành lập và loại hình công ty.

+ Tên của người đại diện pháp luật.

+ Mã ngành nghề kinh doanh của công ty.

Các bước tra cứu mã ngành nghề kinh doanh thông qua cổng thông tin quốc gia

Cách tra cứu ngành nghề kinh doanh thủ công

Ngoài 2 cách trên, bạn cũng có thể áp dụng cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp thông qua bảng biểu sau đây:

Các nhóm mã ngành nghề kinh doanh mới nhất

Theo quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hàng bao gồm các nhóm ngành nghề kinh doanh chính:

Mã ngành nghề kinh doanh là gì?

Mã ngành nghề kinh doanh là một dãy các ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể. Trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, khi tra cứu mã ngành nghề kinh doanh, nó sẽ hiển thị bằng dãy gồm 6 ký tự, từ cấp 1 đến cấp 5. Cụ thể:

Thông thường, khi đăng ký kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ ghi mã ngành nghề trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Chính vì vậy, việc tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty giúp doanh nghiệp xác định chính xác số mã và điền đúng theo định của pháp luật.

Mã ngành nghề kinh doanh được thể hiện từ cấp 1 đến cấp 5

*** Mời bạn tham khảo thêm: Hóa đơn trực tiếp là gì?

Mã ngành nghề kinh doanh là gì?

Mã ngành nghề kinh doanh là một dãy các ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể. Trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, khi tra cứu mã ngành nghề kinh doanh, nó sẽ hiển thị bằng dãy gồm 6 ký tự, từ cấp 1 đến cấp 5. Cụ thể:

Thông thường, khi đăng ký kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ ghi mã ngành nghề trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Chính vì vậy, việc tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty giúp doanh nghiệp xác định chính xác số mã và điền đúng theo định của pháp luật.

Mã ngành nghề kinh doanh được thể hiện từ cấp 1 đến cấp 5

*** Mời bạn tham khảo thêm: Hóa đơn trực tiếp là gì?

Cách tra cứu ngành nghề kinh doanh thủ công

Ngoài 2 cách trên, bạn cũng có thể áp dụng cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp thông qua bảng biểu sau đây:

Cách tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế

Hiện nay, các doanh nghiệp thường đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh trong quá trình hoạt động. Do đó, để tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, bạn có thể tra cứu thông qua mã số thuế bằng các bước sau đây:

+ Tên doanh nghiệp viết tắt bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.

+ Tình hình hoạt động kinh doanh

+ Họ tên người đại diện theo pháp luật

+ Ngành, nghề kinh doanh mà công ty đang tiến hành kinh doanh,...

Tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế

*** Thông tin pháp luật khác: Các trường hợp giải thể doanh nghiệp

Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh xuất khẩu là bao nhiêu?

Khi tra cứu ngành nghề kinh doanh, chắc hẳn, bạn có thể nhận thấy không có cụm từ xuất nhập khẩu. Bởi lý do sau đây:

Trên đây là những thông tin về cách tra cứu ngành nghề kinh doanh đơn giản mà bạn có thể áp dụng. Nếu bạn đang có nhu cầu thành lập doanh nghiệp mới mà không rõ về các thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 để được hỗ trợ tốt nhất nhé!

Theo quy định pháp luật hiện nay thì ngành hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm bao gồm: hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tái bảo hiểm, bảo hiểm xã hội và các hoạt động tương tự như trung gian tài chính và các hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính khác. Ngành này cũng bao gồm hoạt động nắm giữ tài sản như: Hoạt động của các công ty nắm giữ tài sản, hoạt động quỹ tín thác và các công cụ tài chính khác.

Trong ngành hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm sẽ bao gồm các hoạt động khác nhau, được phân cấp cụ thể và tương ứng với các hoạt động đó sẽ có các mã ngành khác nhau theo quy định tại Phụ lục I và Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg.

Trong đó, hoạt động dịch vụ tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội) bao gồm các hoạt động ngân hàng và hoạt động dịch vụ tài chính khác. Trừ hoạt động bảo hiểm xã hội được phân vào nhóm (Bảo hiểm xã hội) và hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc được phân vào nhóm 84300 (Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc).

Các hoạt động và mã ngành tương ứng đối với các hoạt động dịch vụ tài chính cụ thể như sau:

64: HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH (TRỪ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI)

Ngành này gồm: Hoạt động ngân hàng và hoạt động dịch vụ tài chính khác.

- Hoạt động bảo hiểm xã hội được phân vào nhóm (Bảo hiểm xã hội);

- Bảo đảm xã hội bắt buộc được phân vào nhóm 84300 (Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc).

641: Hoạt động trung gian tiền tệ

- Hoạt động của ngân hàng trung ương về xây dựng các chính sách tiền tệ, phát hành tiền, quản lý hoạt động ngoại hối, kiểm soát dự trữ ngoại hối nhà nước, thanh tra hoạt động của các tổ chức ngân hàng...;

- Hoạt động của các đơn vị pháp nhân thường trú về lĩnh vực ngân hàng; trong đó chịu nợ trong tài khoản của mình để có được tài sản tiền tệ nhằm tham gia vào các hoạt động tiền tệ của thị trường. Bản chất hoạt động của các đơn vị này là chuyển vốn của người cho vay sang người đi vay bằng cách thu nhận các nguồn vốn từ người cho vay để chuyển đổi hoặc sắp xếp lại theo cách phù hợp với yêu cầu của người vay.

6411 - 64110: Hoạt động ngân hàng trung ương

Nhóm này gồm: Hoạt động của ngân hàng trung ương như:

- Ngân hàng của các tổ chức tín dụng (nhận tiền gửi để thực hiện thanh toán bù trừ giữa các tổ chức tín dụng; tái cấp vốn cho các tổ chức tín dụng nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế);

- Quản lý hoạt động ngoại hối và kiểm soát dự trữ ngoại hối nhà nước;

- Thanh tra hoạt động ngân hàng;

- Ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.

6419 - 64190: Hoạt động trung gian tiền tệ khác

Nhóm này gồm: Hoạt động của các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật, các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán (trừ hoạt động cho thuê tài chính). Hoạt động của nhóm này bao gồm hoạt động của ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác, công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, các tổ chức tài chính hợp tác phi lợi nhuận,...

- Hoạt động của ngân hàng tiết kiệm bưu điện và chuyển tiền bưu điện;

- Các tổ chức chuyên cấp tín dụng cho mua nhà nhưng cũng nhận tiền gửi.

- Hoạt động của tổ chức tài chính vi mô.

- Các tổ chức chuyên cấp tín dụng cho mua nhà nhưng không nhận tiền gửi được phân vào nhóm 64920 (Hoạt động cấp tín dụng khác);

- Các hoạt động thanh toán và giao dịch bằng thẻ tín dụng được phân vào nhóm 66190 (Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu).

642 - 6420 - 64200: Hoạt động công ty nắm giữ tài sản

Nhóm này gồm: Hoạt động của các tổ chức nắm giữ tài sản Có của nhóm các công ty phụ thuộc và hoạt động chính của các tổ chức này là quản lý nhóm đó. Các tổ chức này không cung cấp bất kỳ dịch vụ nào khác cho các đơn vị mà nó góp cổ phần, không điều hành và quản lý các tổ chức khác.

Loại trừ: Hoạt động quản lý, kế hoạch chiến lược và ra quyết định của công ty, xí nghiệp được phân vào nhóm 70100 (Hoạt động của trụ sở văn phòng).

643 - 6430 - 64300: Hoạt động quỹ tín thác, các quỹ và các tổ chức tài chính khác

Nhóm này gồm: Hoạt động của các đơn vị pháp nhân được thành lập để góp chung chứng khoán và các tài sản tài chính khác, là đại diện cho các cổ đông hay những người hưởng lợi nhưng không tham gia quản lý. Các đơn vị này thu lãi, cổ tức và các thu nhập từ tài sản khác, nhưng có ít hoặc không có nhân viên và cũng không có thu nhập từ việc bán dịch vụ.

- Hoạt động quỹ và quỹ tín thác có doanh thu từ bán hàng hóa hoặc dịch vụ được phân vào các nhóm tương ứng trong Hệ thống ngành kinh tế;

- Hoạt động của công ty nắm giữ tài sản được phân vào nhóm 64200 (Hoạt động công ty nắm giữ tài sản);

- Bảo hiểm xã hội được phân vào nhóm 65300 (Bảo hiểm xã hội);

- Quản lý các quỹ được phân vào nhóm 66300 (Hoạt động quản lý quỹ).

649: Hoạt động dịch vụ tài chính khác (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)

Nhóm này gồm: Hoạt động dịch vụ tài chính trừ những tổ chức được quản lý bởi các thể chế tiền tệ.

Loại trừ: Bảo hiểm và trợ cấp hưu trí được phân vào ngành 65 (Bảo hiểm, tái bảo hiểm và bảo hiểm xã hội trừ bảo đảm xã hội bắt buộc).

6491 - 64910: Hoạt động cho thuê tài chính

Nhóm này gồm: Hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận.

Loại trừ: Hoạt động cho thuê vận hành được phân vào ngành 77 (Cho thuê máy móc, thiết bị (không kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản vô hình phi tài chính), tương ứng với loại hàng hóa cho thuê.

6492 - 64920: Hoạt động cấp tín dụng khác

Nhóm này gồm: Các hoạt động dịch vụ tài chính chủ yếu liên quan đến việc hình thành các khoản cho vay của các thể chế không liên quan đến các trung gian tiền tệ (như là các công ty đầu tư vốn mạo hiểm, các ngân hàng chuyên doanh, các câu lạc bộ đầu tư). Các tổ chức này cung cấp các dịch vụ sau đây:

- Cấp tài chính dài hạn bởi các ngân hàng chuyên doanh;

- Cho vay tiền ngoài hệ thống ngân hàng;

- Cấp tín dụng cho mua nhà do các tổ chức không nhận tiền gửi thực hiện;

- Hoạt động cấp tín dụng cho mua nhà của các tổ chức chuyên doanh nhưng cũng nhận tiền gửi được phân vào nhóm 64190 (Hoạt động trung gian tiền tệ khác);

- Hoạt động cho thuê vận hành được phân vào ngành 77 (Cho thuê máy móc, thiết bị (không kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản vô hình phi tài chính) tùy vào loại hàng hóa được thuê.

6499 - 64990: Hoạt động dịch vụ tài chính khác chưa được phân vào đâu (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)

Nhóm này gồm: Các trung gian tài chính chủ yếu khác phân phối ngân quỹ trừ cho vay, bao gồm các hoạt động sau đây:

- Viết các thỏa thuận trao đổi, lựa chọn và ràng buộc khác;

- Hoạt động của các công ty thanh toán...

- Cho thuê tài chính được phân vào nhóm 64910 (Hoạt động cho thuê tài chính);

- Buôn bán chứng khoán thay mặt người khác được phân vào nhóm 66120 (Môi giới hợp đồng hàng hóa và chứng khoán);

- Buôn bán, thuê mua và vay mượn bất động sản được phân vào ngành 68 (Hoạt động kinh doanh bất động sản);

- Thu thập hối phiếu mà không mua toàn bộ nợ được phân vào nhóm 82910 (Dịch vụ hỗ trợ thanh toán, tín dụng);

- Hoạt động trợ cấp bởi các tổ chức thành viên được phân vào nhóm 94990 (Hoạt động của các tổ chức khác chưa được phân vào đâu).

Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.