Khi tham gia đầu tư, hiểu về tài chính doanh nghiệp sẽ giúp bạn đánh giá được tình trạng hiện tại và những tiềm năng tương lai của một doanh nghiệp. Qua đó, nhà đầu tư có thể đưa ra những quyết định sáng suốt nhất. Vậy tài chính doanh nghiệp là gì? Nó có vai trò ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Khi tham gia đầu tư, hiểu về tài chính doanh nghiệp sẽ giúp bạn đánh giá được tình trạng hiện tại và những tiềm năng tương lai của một doanh nghiệp. Qua đó, nhà đầu tư có thể đưa ra những quyết định sáng suốt nhất. Vậy tài chính doanh nghiệp là gì? Nó có vai trò ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Chính sách tài khóa được triển khai thông qua hai công cụ chính là thuế và chi tiêu công. Mỗi công cụ có vai trò riêng biệt trong quá trình điều chỉnh nền kinh tế.
Thuế là số tiền mà chính phủ thu từ người dân và doanh nghiệp. Thuế có thể bao gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế quan và các loại thuế khác.
Chính phủ có thể điều chỉnh mức thuế lên hoặc xuống để ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng và đầu tư của người dân & doanh nghiệp.
Giảm thuế thường nhằm kích thích tiêu dùng và đầu tư, trong khi tăng thuế có thể được sử dụng để kiểm soát lạm phát hoặc tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước.
Đọc thêm: Cách nhận biết lạm phát thông qua chỉ số CPI
Chi tiêu công là hoạt động chi tiêu của chính phủ, bao gồm hai loại chính là:
Thông qua việc tăng chi tiêu công, chính phủ có thể kích thích tăng trưởng kinh tế bằng cách tạo ra việc làm và tăng cầu hàng hóa dịch vụ. Ngược lại, giảm chi tiêu công có thể giúp kiểm soát nợ công và hạn chế lạm phát.
Đọc thêm: Trần nợ công là gì? Ảnh hưởng của trần nợ công đến nền kinh tế
Tỷ lệ thâm hụt ngân sách của chính phủ tăng dần qua các năm
Có nhiều nguyên tắc của tài chính doanh nghiệp, phụ thuộc vào ngành kinh doanh, chính sách nhà nước, loại hình doanh nghiệp,..Tuy nhiên, về cơ bản có một số nguyên tắc tài chính doanh nghiệp như sau:
Bộ phận tài chính doanh nghiệp có thể đưa ra các đề xuất phù hợp liên quan đến việc nâng cao tính hiệu quả khi kiểm soát nguồn vốn cho những người điều hành, quản lý công ty. Như vậy, tài chính doanh nghiệp đóng vai trò là một công cụ để kiểm tra, giám sát cũng như phân tích, nhận định tình hình hoạt động của một doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp đảm bảo nguồn vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp đủ và ổn định để đáp ứng các hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời. Chức năng của tài chính doanh nghiệp là khai thác, thu hút các nguồn lực tài chính với các phương pháp, hình thức huy động vốn phù hợp. Điều này nhằm giúp hoạt động sản xuất kinh doanh vận hành suôn sẻ với chi phí vốn thấp nhất.
Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ cân đối vốn sao cho phù hợp, sử dụng tiền có hiệu quả và tiết kiệm nhất, qua đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp. Sử dụng vốn một cách tiết kiệm nghĩa là không để vốn nhàn rỗi, không bị chiếm dụng vô ích. Sử dụng dòng tiền hiệu quả là ưu tiên sử dụng vốn cho các hạng mục hoặc các dự án đầu tư có khả năng sinh lời, an toàn, thu hồi vốn sớm.
Tùy vào mỗi vị trí công việc mà bạn đảm nhiệm hoặc lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp mà tính chất của mỗi bộ phận tài chính tại doanh nghiệp đó sẽ có những thay đổi. Chung quy các công việc của ngành tài chính doanh nghiệp bao gồm những nhiệm vụ như sau:
Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã hiểu tài chính doanh nghiệp là gì cũng như các nguyên tắc của nó. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn hợp lý. Bên cạnh đó, tài chính doanh nghiệp cần có các nguyên tắc nhất định và đảm bảo hoạt động hiệu quả, có kế hoạch và tuân thủ pháp luật.
Chính sách tài khóa là các chính sách được chính phủ ban hành liên quan đến thuế và chi tiêu công. Mục tiêu là giúp ổn định giá trị tiền tệ, kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Có hai loại chính sách tài khóa mà chính phủ sử dụng để quản lý nền kinh tế là:
Cả hai loại chính sách này đều là công cụ quan trọng hỗ trợ chính phủ trong việc điều chỉnh nền kinh tế.
Phân biệt chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tài khóa có vai trò quan trọng trong nền kinh tế vĩ mô. Mục tiêu của chính sách tài khóa nhằm:
Chính sách tài khóa là một công cụ mạnh mẽ trong tay chính phủ để định hình nền kinh tế, đạt được tăng trưởng bền vững, công bằng xã hội.
Đọc thêm: Chính sách tiền tệ là gì? Ảnh hưởng của chính sách nới lỏng và thắt chặt tiền tệ lên thị trường Crypto