Quyền Miễn Trừ Chủ Quyền

Quyền Miễn Trừ Chủ Quyền

Vào thập niên 1920, trong bối cảnh lầm than của đất nước dưới chế độ thuộc địa của thực dân Pháp và tác động của tình hình Phật giáo thế giới, khắp ba miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam đã dấy lên các hoạt động chấn hưng Phật giáo.

Vào thập niên 1920, trong bối cảnh lầm than của đất nước dưới chế độ thuộc địa của thực dân Pháp và tác động của tình hình Phật giáo thế giới, khắp ba miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam đã dấy lên các hoạt động chấn hưng Phật giáo.

Quyền xuất khẩu và Quyền nhập khẩu là gì?

Căn cứ theo Khoản 2 và Khoản 3 Điều 3 Nghị định 09/2018/NĐ-CP về quy định chi tiết Luật thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì vấn đề này được quy định như sau:

- Quyền xuất khẩu là quyền mua hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu, bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hóa xuất khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến xuất khẩu.

Quyền xuất khẩu không bao gồm quyền mua hàng hóa từ các đối tượng không phải là thương nhân để xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.

- Quyền nhập khẩu là quyền được nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hóa đó tại Việt Nam, bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hóa tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Quyền xuất khẩu và Quyền nhập khẩu là gì? (Hình từ Internet)