Năng Lực Điều Dưỡng

Năng Lực Điều Dưỡng

Chương trình này được xây dựng nhằm tạo cơ sở cho việc dạy, học và kiểm tra đánh giá tiếng Việt của học viên quốc tế, làm cơ sở cho việc xây dựng tài liệu, học liệu tiếng Việt cập nhật, hiện đại theo khung năng lực 6 bậc; góp phần phát triển ngôn ngữ, bản sắc văn hóa Việt Nam. Chương trình được thiết kế theo 6 bậc: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4, bậc 5, bậc 6. Tổng thời lượng dành cho đào tạo là 1320 tiết. Thời lượng học tập và  thực hành trên lớp của mỗi bậc là 200 tiết, 20 tiết còn lại dành cho hoạt động thực tập, thực tế. Chương trình chú trọng đến việc rèn luyện 4 kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết. Phần thực hành ưu tiên hơn cho 2 kĩ năng phổ biến là: nghe, nói.  Nội dung cụ thể của Chương trình được đính kèm dưới đây

Chương trình này được xây dựng nhằm tạo cơ sở cho việc dạy, học và kiểm tra đánh giá tiếng Việt của học viên quốc tế, làm cơ sở cho việc xây dựng tài liệu, học liệu tiếng Việt cập nhật, hiện đại theo khung năng lực 6 bậc; góp phần phát triển ngôn ngữ, bản sắc văn hóa Việt Nam. Chương trình được thiết kế theo 6 bậc: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4, bậc 5, bậc 6. Tổng thời lượng dành cho đào tạo là 1320 tiết. Thời lượng học tập và  thực hành trên lớp của mỗi bậc là 200 tiết, 20 tiết còn lại dành cho hoạt động thực tập, thực tế. Chương trình chú trọng đến việc rèn luyện 4 kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết. Phần thực hành ưu tiên hơn cho 2 kĩ năng phổ biến là: nghe, nói.  Nội dung cụ thể của Chương trình được đính kèm dưới đây

Phần thi này chủ yếu đánh giá khả năng sử dụng từ ngữ chuyên ngành, tính ứng dụng cao cũng như kiểm tra trình độ đối thoại tiếng Nhật của các ứng viên đòi hỏi các bạn phải có năng lực tiếng Nhật nhất định phục vụ cho bài thi trong thời gian 30 phút. Bài thi gồm từ vựng chuyên ngành, hội thoại giao tiếp và đọc hiểu đoạn văn ngắn.

Hội thoại・cách để bắt đầu cuộc giao tiếp

Chương trình bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo công tác giáo dục thể chất cơ sở giáo dục tiểu học

Ngày 13/11/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Quyết định 3814/QĐ-BGDĐT về Chương trình bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức các hoạt động thể thao cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giáo dục thể chất trong các cơ sở giáo dục tiểu học.

Theo đó, chương trình bồi dưỡng được áp dụng đối với cán bộ quản lý, giáo viên giáo dục thể chất trong các cơ sở giáo dục tiểu học.

- Mục tiêu chung nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giáo dục thể chất trong các cơ sở giáo dục tiểu học những kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ xây dựng, tổ chức các hoạt động thể thao trong nhà trường, đáp ứng nhu cầu đổi mới và góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong các cơ sở giáo dục tiểu học.

+ Nâng cao năng lực khai thác và vận dụng hiệu quả hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực giáo dục thể chất và thể thao trường học cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên giáo dục thể chất trong các cơ sở giáo dục tiểu học.

+  Có kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động thể thao phù hợp với điều kiện thực tiễn trong cơ sở giáo dục tiểu học.

+ Có kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu thể thao; kết hợp dinh dưỡng hợp lý với hoạt động thể lực.

+ Có kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông và huy động các nguồn lực trong triển khai tổ chức các hoạt động thể thao.

2. Nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo công tác giáo dục thể chất cơ sở giáo dục tiểu học

- Khối lượng kiến thức và thời lượng bồi dưỡng

+ Thời lượng 75 tiết bao gồm: Lý thuyết (nghiên cứu, trao đổi, thảo luận tập trung, tự nghiên cứu tài liệu); thực hành (khảo sát thực tế, thực hành bài tập chuyên đề, thực tập tình huống) và thực hiện kiểm tra đánh giá theo quy định của chương trình.

- Cấu trúc tổng thể chương trình

Hướng dẫn thực hiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong triển khai thực hiện công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học trong các cơ sở giáo dục tiểu học

Kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức tập luyện, thi đấu thể thao cho học sinh tiểu học

Kỹ năng đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu thể thao; Kỹ năng kết hợp dinh dưỡng hợp lý với hoạt động thể lực

Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông và huy động các nguồn lực trong triển khai tổ chức các hoạt động thể thao trường học

- Cấu trúc chi tiết chương trình

+ Chuyên đề 1: Hướng dẫn thực hiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong triển khai thực hiện công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học trong các cơ sở giáo dục tiểu học.

Vận dụng hiệu quả hệ thống văn bản chỉ đạo về công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học trong các cơ sở giáo dục tiểu học.

++ Nội dung, hình thức tổ chức và thời lượng:

Vị trí, vai trò, ý nghĩa của tổ chức các hoạt động thể thao trường học trong các cơ sở giáo dục tiểu học

Hệ thống các văn bản hướng dẫn, văn bản quy phạm pháp luật trong triển khai thực hiện công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học

Trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên đối với công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học

+ Chuyên đề 2: Kỹ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức tập luyện, tổ chức thi đấu thể thao phù hợp với phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học.

* Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể, chi tiết đối với các hoạt động thể thao trường học.

* Hoàn thiện kỹ năng tổ chức, triển khai có hiệu quả phong trào tập luyện, tham gia thi đấu thể thao.

++ Nội dung, hình thức tổ chức và thời lượng:

Các bước xây dựng kế hoạch tổng thể, quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch

Kỹ năng chuẩn bị, tổ chức hoạt động thể thao cấp trường

Kỹ năng chuẩn bị, tuyển chọn, thành lập đội tham gia các giải thể thao học sinh

+ Chuyên đề 3: Kỹ năng đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu thể thao, kỹ năng kết hợp dinh dưỡng hợp lý với hoạt động thể lực và hình thành kỹ năng sống cơ bản.

* Có kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu một số chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể thao.

* Biết hướng dẫn sử dụng dinh dưỡng hợp lý, đúng cách trong quá trình tập luyện thể dục thể thao và hình thành kỹ năng sống cơ bản cho học sinh tiểu học.

++ Nội dung, hình thức tổ chức và thời lượng:

Phòng ngừa chấn thương và kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu một số chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể thao

Kỹ năng sử dụng dinh dưỡng hợp lý, đúng cách trong quá trình tập luyện thể thao và thi đấu thể thao

Hình thành một số kỹ năng sống cơ bản thông qua các hoạt động thể thao và thi đấu thể thao

+ Chuyên đề 4: Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông và huy động các nguồn lực trong triển khai tổ chức các hoạt động thể thao trường học.

* Hiểu được vai trò và sự cần thiết của công nghệ thông tin, hoạt động truyền thông đối với công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường.

* Có kỹ năng khai thác, ứng dụng một số cơ sở dữ liệu các môn thể thao, các ứng dụng có sẵn trong hoạt động tổ chức tập luyện, thi đấu thể thao.

* Một số kỹ năng cơ bản trong tổ chức hoạt động truyền thông thể thao.

++ Nội dung, hình thức tổ chức và thời lượng:

Vai trò và sự cần thiết của công nghệ thông tin, hoạt động truyền thông đối với công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường

Kỹ năng khai thác, ứng dụng một số cơ sở dữ liệu các môn thể thao, các ứng dụng có sẵn trong hoạt động tổ chức tập luyện, thi đấu thể thao

Kỹ năng huy động các nguồn lực trong triển khai tổ chức các hoạt động thể thao trường học

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

Hoạt động sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên diễn ra tại trường tiểu học Thạch Bàn B. Các buổi sinh hoạt chuyên môn được coi là những buổi tập huấn nhỏ nhằm bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho giáo viên và luôn được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả. Trong các nhà trường nói chung, trường tiểu học Thạch Bàn B nói riêng, hoạt động chuyên môn là hoạt động chủ yếu thực hiện Chương trình, kế hoạch giáo dục; Đổi mới phương pháp dạy học; Đổi mới kiểm tra đánh giá, … theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động trong nhà trường đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm gần đây, ngành GD&ĐT đã chú trọng đổi mới công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh, điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và trong quản lí. Trong đó, đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt của các tổ chuyên môn cũng luôn được coi trọng, được tổ chức thực hiện và duy trì thường xuyên. Hoạt động sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn luôn được BGH nhà trường quan tâm, coi đó là một hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên; góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình giảng dạy. Mặt khác, sinh hoạt chuyên môn còn tạo điều kiện cho giáo viên giữa các tổ giao lưu học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm về những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả nhằm góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, đồng thời qua đó tạo được sự thống nhất trong thực hiện quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.  Theo lịch công tác, chiều ngày 13,14,15/2/2023 các tổ khối 1,2,3 đã lần lượt tiến hành họp Sinh hoạt chuyên môn. Đến dự các buổi họp đều có 3 đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trường và đầy đủ các thành viên của tổ khối.           Dưới sự chỉ đạo của các đồng chí tổ trưởng chuyên môn, nội dung sinh hoạt được thực hiện đầy đủ, đảm bảo hiệu quả; các thành viên trong tổ sôi nổi trao đổi, thảo luận ý kiến về những nội dung:

-  Đánh giá, nhận xét những mặt làm được, chưa làm được trong 2 tuần 21,22

+ Công tác thực hiện chính trị, đạo đức lối sống, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước: + Công tác nền nếp các lớp trong tổ + Công tác thực hiện quy chế chuyên môn + Công tác chủ nhiệm + Công tác thực hiện mô hình trường học điện tử + Thực hiện các hội thi do nhà trường và ngành phát động + Ý kiến thảo luận các thành viên trong tổ về những mặt làm được và hạn chế + Giải pháp khắc phục những hạn chế được tổ nhóm chỉ ra.

- Triển khai kế hoạch 2 tuần tiếp theo ( tuần 23,24).

+ Nhiệm vụ trọng tâm. + Thống nhất nội dung bài khó. + Công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh. + Học tập nâng cao trình độ chuyên môn. + Công tác thực hiện mô hình trường học điện tử +  Công tác chủ nhiệm và phối hợp.

- SHCM theo nghiên cứu bài học:

- Phát biểu chỉ đạo của Ban giám hiệu  (nếu có).

+ Giải đáp ý kiến thắc mắc (nếu có).

Các buổi sinh hoạt chuyên môn đều diễn ra nghiêm túc, mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác giảng dạy. Những ý kiến trong buổi sinh hoạt đều vô cùng thiết thực và có giá trị đóng góp cao nhằm tạo nên sự thống nhất, đồng thuận giữa các thành viên trong tổ trong công tác giảng dạy và chủ nhiệm. Đồng thời, các đồng chí cũng được lắng nghe những góp ý, động viên khích lệ và ý kiến chỉ đạo sát sao, kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường. Kết thúc buổi họp các thành viên trong tổ nhất trí thực hiện tốt các nội dung mà đồng chí tổ trưởng kết luận.