Đại Học Kinh Bắc Là Trường Công Lập Hay Dân Lập

Đại Học Kinh Bắc Là Trường Công Lập Hay Dân Lập

Đại học (ĐH) Tôn Đức Thắng là một những trường có tiếng tại TP HCM. Trường nằm ngay rìa thành phố, trên con đường Nguyễn Hữu Thọ, quận 7.

Đại học (ĐH) Tôn Đức Thắng là một những trường có tiếng tại TP HCM. Trường nằm ngay rìa thành phố, trên con đường Nguyễn Hữu Thọ, quận 7.

Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Luật Hà Nội như thế nào?

Theo khoản 1 Điều 3 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Luật Hà Nội như sau:

Hội đồng Trường được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học và các văn bản hướng dẫn thi hành.

(2) Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng

Hiệu trưởng là người đại diện cho Trường trước pháp luật, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của Trường trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao của Trường.

Phó Hiệu trưởng là người giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của Trường; được Hiệu trưởng phân công trực tiếp quản lý một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác; chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và trước pháp luật về những lĩnh vực công tác được phân công. Số lượng Phó Hiệu trưởng của Trường theo quy định pháp luật.

(3) Hội đồng Khoa học và Đào tạo

Hội đồng Khoa học và Đào tạo có Chủ tịch, thư ký và các thành viên; có số lượng thành viên là số lẻ từ 11 đến 25 thành viên, bao gồm: Hiệu trưởng, một số phó hiệu trưởng; trưởng của một số khoa, viện, phòng chức năng trong Trường; đại diện giảng viên, nghiên cứu viên của nhà trường có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc trình độ tiến sĩ; một số đại diện các nhà khoa học có liên quan hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường, không phải giảng viên cơ hữu hoặc cán bộ quản lý cơ hữu của Trường (nếu cần thiết).

Hội đồng Khoa học và Đào tạo được tổ chức và hoạt động theo quy định Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học và các văn bản hướng dẫn thi hành.

(4) Các đơn vị trực thuộc Trường:

- Khoa Pháp luật hành chính - nhà nước;

- Khoa Pháp luật thương mại quốc tế;

- Phòng Quản lý khoa học và trị sự Tạp chí;

- Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo;

- Trung tâm Thông tin thư viện;

- Trung tâm Công nghệ thông tin;

Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị tại điểm d khoản 1 Điều này do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định trên cơ sở đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác giữa các đơn vị trực thuộc Trường do Hiệu trưởng quy định.

(5) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể và tổ chức xã hội

- Đảng bộ Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Hội Cựu chiến binh Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Chi hội Luật gia Trường Đại học Luật Hà Nội;

- Hội Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

Đảng bộ, các đoàn thể và các tổ chức xã hội của Trường được thành lập, tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Đảng, điều lệ của các đoàn thể, tổ chức xã hội và theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Trường Đại học Luật Hà Nội trong việc tổ chức các hoạt động đào tạo được quy định như thế nào?

Theo khoản 4 Điều 2 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:

- Xác định và mở các ngành, chuyên ngành đào tạo đại học, sau đại học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật;

- Phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa và hiện đại hóa; xây dựng và thực hiện các kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn với quy mô, hình thức và phương pháp đào tạo hợp lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo;

- Tổ chức tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá kết quả đào tạo, công nhận và cấp bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ và các văn bằng, chứng chỉ khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao;

- Thực hiện các nhiệm vụ đào tạo theo nhu cầu xã hội và các nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng khác do Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao (không bao gồm đào tạo, liên kết đào tạo trung cấp luật).

Tôn Đức Thắng là trường công lập

ĐH Tôn Đức Thắng là ĐH Công lập

Tiền thân của Trường Đại học Tôn Đức Thắng là ĐH Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng thành lập năm 1997. Sau 6 năm hoạt động, Trường ĐH Dân lập Tôn Đức Thắng từng bước cải thiện và chuyên môn hơn, trở thành trường ĐH Bán công Tôn Đức Thắng. Đến năm 2006, nhà nước Việt Nam đã cho phép ngôi trường này trở thành ĐH công lập tự chủ tài chính.

Một trong những niềm tự hào của sinh viên Tôn Đức Thắng là trường có cơ sở vật chất hiện đại, khang trang. Cơ sở chính của trường ở đường Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Phong, Quận 7, TP HCM được đánh giá là một trong những môi trường học hiện đại bậc nhất với khuôn viên xanh mát, cơ sở vật chất tiện nghi. Diện tích rộng 10 ha, lý tưởng và vô cùng rộng lớn cho các hoạt động ngoài trời, lễ hội.

Sân bóng với 7.500 chỗ ngồi gồm hệ thống chiếu sáng hiện đại, đáp ứng yêu cầu các giải đấu lớn

Khuôn viên trường có trồng hàng phi lao và xây con kênh góp phần tạo nên bức tranh thơ mộng

Hồ bơi rộng rãi, là nơi tập luyện thể thao cũng như giải trí trong những ngày Sài Gòn oi bức

Thư viện có tổng diện tích 1.454 m2 và hệ thống thông tin trên 600 máy tính nối mạng internet bảo đảm nhu cầu học tập của sinh viên

Học tại ĐH Tôn Đức Thắng có tốt không? Trường đang ngày càng phát triển và hoàn chỉnh hơn về các yếu tố, kỹ năng cơ bản để giúp sinh viên có một môi trường học tập, rèn luyện năng động. Trong tương lai, trường mong muốn trở thành một trong những trường ĐH đào tạo Công lập tốt nhất Việt Nam. Hy vọng thông tin mà Edu2Review chia sẻ sẽ giúp các bạn còn đang băn khoăn về sự lựa chọn của mình có được những quyết định đúng đắn.

*Vì một nền giáo dục minh bạch, viết đánh giá đầu tiên của bạn về Đại học Tôn Đức Thắng

Edu2Review - Cộng đồng đánh giá giáo dục hàng đầu Việt Nam

Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập hay tư? Thuộc Bộ nào?

Căn cứ Điều 1 Quyết định 868/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:

Như vậy, Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tư pháp.

Trường Đại học Luật Hà Nội có chức năng đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ luật học và các ngành khác có liên quan phù hợp với mục tiêu và phương hướng phát triển của Trường; nghiên cứu khoa học pháp lý; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tư vấn pháp luật.

Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập hay tư? Thuộc Bộ nào? (Hình từ Internet)